Chắc chắn trong chúng ta ai ai cũng đã từng nhìn thấy cụm từ “trật tự an toàn xã hội” ít nhất một lần trên các phương tiện truyền thông, báo chí, văn bản pháp luật. Hãy cùng ACC tìm hiểu câu trả lời chi tiết, đầy đủ và cụ thể hơn về câu hỏi trật tự an toàn xã hội là gì và cùng tìm hiểu những thông tin liên quan tới trật tự an toàn xã hội nhé!
1. Trật tự an toàn xã hội là gì?
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 4 Nghị định 96/2016/NĐ-CP của Chính phủ quy định về an ninh, trật tự đối với một số ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện, khái niệm trật tự an toàn xã hội là gì được quy định trong điều luật này là một cách viết ngắn gọn, dứt khoát của 1 cụm từ, đó là an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.
Trong cụm từ này, an ninh quốc gia được hiểu là sự phát triển bền vững, ổn định trên mọi mặt, mọi lĩnh vực của một chế độ xã hội chủ quyền, độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của một đất nước, quốc gia. Trật tự xã hội được hiểu là trạng thái xã hội an toàn, bình yên, trong đó công dân của quốc gia đó có một cuộc sống yên ổn, hạnh phúc và tuân thủ những quy định pháp luật, quy tắc và chuẩn mực pháp lý, đạo đức.
Như vậy, để an ninh trật tự xã hội của quốc gia được đảm bảo thì ốm ra đó đồng thời, bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn, đảm bảo trật tự an toàn xã hội.
2. Làm thế nào để đảm bảo an toàn trật tự xã hội?
Khi đã hiểu được khái niệm trật tự an toàn xã hội là gì, chúng ta, mỗi công dân cần luôn ý thức và nâng cao tinh thần tự giác bảo vệ, thực hiện trật tự an toàn xã hội.
Dưới đây những cách thức, biện pháp để mọi công dân có thể tự thực hiện để đảm bảo trật tự an toàn xã hội:
– Luôn có ý thức đấu tranh phòng, chống mọi loại tội phạm, trừ các trường hợp đó là tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia hoặc những tội phạm phá hoại Hòa Bình, tội phạm chống lại người hoặc tội phạm chiến tranh;
– Có ý thức giữ gìn trật tự công cộng: không hát hò nơi công cộng, nói to làm ô nhiễm tiếng ồn…;
– Luôn tuân thủ quy định về trật tự, an toàn giao thông: không vượt đèn đỏ, không lặng lách, đua xe, luôn tuân thủ quy định giao động, chú ý an toàn cho bản thân và người tham gia giao thông…;
– Có ý thức phòng ngừa, phòng chống bệnh dịch, thiên tai;
– Bài trừ, tránh xa những tệ nạn xã hội;
– Có ý thức bảo vệ môi trường.
3. Ai có trách nhiệm bảo vệ trật tự an toàn xã hội?
Bảo vệ trật tự an toàn xã hội là nhiệm vụ trọng tâm, lâu dài của cả dân tộc nên cần phải có sự chung tay, đóng góp của Đảng, nhà nước, cơ quan nhà nước, và đặc biệt mỗi người dân đều cần có Ý thức tuân thủ những quy định về đảm bảo trật tự an toàn xã hội dưới sự chỉ đạo, hướng dẫn của những cơ quan chức năng chuyên trách. Trong đó:
– những cơ quan đứng đầu về việc đảm bảo trật tự an ninh quốc gia, an toàn xã hội là những cơ quan chỉ đạo, chỉ huy và những đơn vị tình báo, cảnh sát, an ninh, cảnh vệ thuộc công an nhân dân; những cơ quan thuộc đơn vị an ninh, tình báo quân đội; bộ đội, cảnh sát biển là những cơ quan có nhiệm vụ bảo vệ an ninh khu vực biên giới, đất liền và hải đảo…
– Ngoài ra, mỗi cá nhân đều cần phải có Ý thức tự giác, tuân thủ chấp hành những quy định pháp luật và quy chuẩn đạo đức được đặt ra để đảm bảo an toàn trật tự xã hội luôn bền vững, ổn định.
4. Một số câu hỏi thường gặp
Trật tự an toàn xã hội là gì?
Trật tự an toàn xã hội là trạng thái xã hội có trật tự, kỉ cương trong đó mọi người được sống yên ổn trên cơ sở các quy phạm pháp luật và chuẩn mực đạo đức, pháp lí xác định.
Làm thế nào để đảm bảo an toàn trật tự xã hội?
Khi đã hiểu được khái niệm trật tự an toàn xã hội là gì, chúng ta, mỗi công dân cần luôn ý thức và nâng cao tinh thần tự giác bảo vệ, thực hiện trật tự an toàn xã hội.
Ai có trách nhiệm bảo vệ trật tự an toàn xã hội?
Tất cả người dân đều có nhiệm vụ bảo vệ trật tự an toàn xã hội.
Như vậy, ACC đã cung cấp cho quý bạn đọc đầy đủ các thông tin về khái niệm trật tự an toàn xã hội là gì và những thông tin liên quan, rất hy vọng quý khách hàng có thể hiểu hơn về vấn đề này. Trong quá trình tìm hiểu nếu như có bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ với chúng tôi:
· Hotline: 19003330
· Zalo: 084 696 7979
· Gmail: [email protected]