_ Tiểu kết, ghi bảng. _ Học sinh ghi bài.BÀI 16: GIEO TRỒNG CÂY NÔNG NGHIỆPHoạt động 1: Thời vụ gieo trồng. Yêu cầu: Hiểu được khái niệm của thời vụ và những căn cứ để xác đònh thời vụ gieo trồng.Các vụ gieo trồng chính ở nước ta.Thời gian Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh Nội dung+ Theo em hiểu thì thời vụ gieo trồng là như thế nào?+ Em hãy cho một số ví dụ về thời vụ gieo trồng._ Giáo viên nhấn mạnh thêm cụm từ “khoảng thời gian” cónghóa là thời vụ gieo trồng được kéo dài chứ không phảibó hẹp trong một thời điểm. Tùy theo loại cây trồng màkhoảng thời gian này dài hay ngắn._ Yêu cầu học sinh đọc mục 1 SGK và trả lời câu hỏi:+ Căn cứ vào đâu mà người ta có thể xác đònh được thời vụgieo trồng?+ Trong các yếu tố trên, yếu tố nào có tác dụng quyết đònhnhất đến thời vụ? Vì sao? + Tại sao lại dựa vào loại câytrồng để xác đònh thời vụ gieo trồng?+ Tại sao khi xác đònh được thời vụ gieo trồng lại phải căncứ vào tình hình phát sinh sâu, bệnh ở đòa phương?_ Giáo viên treo bảng, chia nhóm và yêu cầu các nhómthảo luận để hoàn thành bảng. + Hãy cho biết các loại câytrồng ứng với thời gian của các vụ gieo trồng ở đòa phươngem? Thời vụ gieo trồng là khoảng thời gian người tagieo trồng một loại cây nào đó.Học sinh cho ví dụ. _ Học sinh lắng nghe._ Học sinh đọc và trả lời: Phải dựa vào các yếu tố: khí hậu, loại cây trồng, tìnhhình phát sinh sâu, bệnh ở mỗi đòa phương.Trong đó yếu tố khí hậu quyết đònh nhất. Vì mỗi loạicây trồng thích hợp với ẩm độ nhất đònh.Vì mỗi loại cây trồng có đặc điểm sinh vật học vàyêu cầu ngoại cảnh khác nhau nên thời gian gieotrồng cũng khác nhau. Làm như thế để có thể tránh được những đợt sâu,bệnh phát sinh, gây hại cho cây._ Học sinh quan sát, chia nhóm và thảo luận._ Cử đại diện trả lời, nhóm khác bổ sung.Các vụ gieo trồng. Thời gian và cây trồng.+ Vụ đông xuân: tháng 11 –
I. Thời vụ gieo trồng: Mỗi loại cây trồng được gieo
trồng vào một khoảng thời gian đó được gọi là thời vụ.1. Căn cứ để xác đònh thời vụ gieo trồng:Để xác đònh thời vụ gieo trồng cần phải dựa vào các yếu tố: khíhậu, loại cây trồng, tình hình phát sinh sâu, bệnh ở đòa phương.2. Các vụ gieo trồng: Có 3 vụ gieo trồng trong năm:_ Vụ đông xuân: tháng 11 đến tháng 4, 5 năm sau._ Vụ hè thu: từ tháng 4 đến tháng 7. Trang51Trường THCS Quách Phẩm Trường THCS Quách Phẩm_ Giáo viên chốt lại kiến thức và giảng:Các tỉnh miền Bắc còn có vụ đông từ tháng 10 -12 gieo trồngcác loại rau, màu, khoai tây, đậu tương,…_ Giáo viên ghi bảng. 4, 5 năm sau, thường trồngluá, ngô, rau, khoai,… + Vụ hè thu: từ tháng 4 – 7,thường trồng luá, ngô, khoai. + Vụ mùa : 6 -11 trồng lúa,rau. _ Học sinh lắng nghe._ Học sinh ghi bài. _ Vụ mùa: từ tháng 6 đến tháng11.Hoạt động 2: Kiểm tra và xử lí hạt giống. Yêu cầu: Hiểu được mục đích của kiểm tra, xử lí hạt giống trước khi gieo trồng. Các phươngpháp xử lí hạt giống.Thời gian Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh Nội dung_ Yêu cầu học sinh đọc mục I.1 và hỏi:+ Kiểm tra hạt giống để làm gì?+ Theo em kiểm tra hạt giống theo tiêu chí nào?_ Giáo viên bổ sung và giảng thêm. Tiêu chí 6 thì không can vìkhông phải cứ hạt to là giống tốt. _ Giáo viên tiểu kết, ghi bảng._ Yêu cầu học sinh đọc mục I.2 và hỏi:+ Xử lí hạt giống nhằm mục đích gì?+ Có bao nhiêu phương pháp xử lí hạt giống? Đặc điểm của từngphương pháp?_ Tiểu kết, ghi bảng. _ Học sinh đọc và trả lời: Nhằm đảm bảo hạt giống cóchất lượng tốt đủ tiêu chuẩn đem gieo. Theo các tiêu chí:+ Tỷ lệ nảy mầm cao. + Không có sâu, bệnh.+ Độ ẩm thấp. + Không lẫn giống khác và hạtcỏ dại. + Sức nảy mầm mạnh.+ Kích thước hạt to. _ Học sinh lắng nghe._ Học sinh ghi bài. _ Học sinh đọc và trả lời: Nhằm mục đích: vừa kíchthích hạt nảy mầm nhanh, vừa diệt trừ sâu bệnh có ở hạt. Có 2 cách xử lí hạt giống:+ Xử lí bằng nhiệt độ ngâm hạt trong nước ấm ở nhiệt độ, thờigian khác nhau tuỳ từng loại cây trồng.+ Xử lí bằng hoá chất: là cách trộn hạt với hoá chất hoặc ngâmhạt trong dung dòch chứa hoá chất, thời gian, tỉ lệ giữa khốilượng hạt với hoá chất và nồng độ hoá chất khác nhau tuỳ theo