Tiết 10XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN24.09.2007
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp Học sinh: – Hiểu được khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ để, quan hệ giữa các câu trongđoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn. – Viết đươợc , các đoạn văn mạch lạc đủ sức làm sáng tỏ một nội dung nhất định.
B.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: -Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng.-Bảng phụ, các ví dụ. 2.Học sinh:-Đọc sách, tìm hiểu bài. -Xem lại nội dung các bài về văn bản ở chương trình lớp 7.C.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:I.Ổn định lớp: II.Kiểm tra bài cũ:1. Hãy trình bày bố cục của một văn bản. 2. Cách trình bày phần thân bài?
III.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠTCho HS đọc thầm văn bản về Ngô Tất Tố và trả lời câu hỏi 1 và 2trong SGK. Văn bản trên gồm mấy ý? Mỗi ýđược viết thành mấy đoạn? Em thường dựa vào dấu hiệu nàođể nhận biết đoạn văn? Hãy khái quát các đặc điểm cơbản của đoạn văn và cho biết thế nào là đoạn văn?I. Thế nào là đoạn văn ?Văn bản trên gồm hai ý. Mỗi ý viết một đoạn văn.Chữ viết hoa đầu câu thứ nhất lùi đầu dòng. Kết thúc đoạn văn là dấu chấm xuốngdòng. – Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nênvăn bản – Bắt đầu từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng, kếtthúc bằng dấu chấm xuống dòng – Biểu đạt bằng một ý tương đối hoànchỉnh .Đọc đoạn thứ nhất của văn bản trên và tìm các từ ngữ có tác dụngduy trì đối tượng trong đoạn văn? Vậy từ ngữ chủ đề là gì?Đọc đoạn thứ hai của văn bản.
II. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề trong đoạn văn:
1.Từ ngữ chủ đề: Từ đó là Ngơ Tất Tố các câu trong đoạnđều thuyết minh cho đối tượng này.- Những từ ngữ được làm đề mục hoặc được lặp lại nhiều lần. Có mục đích duy trìđối tượng27Ý khái quát bao trùm cả đoạn văn là gì?Câu nào trong đọan văn chứa đựng ý khái quát ấy?Câu chứa đựng ý khái quát của đoạn văn gọi là câu chủ đề. Vậy emcó nhận xét gì về câu chủ đề?2.Câu chủ đề: Đánh giá những thành công của Ngô TấtTố trong việc tái hiện thực trạng nông thôn VN trước CM tháng tám 1945 và khẳngđịnh phẩm chát tốt đẹp của người lao động chân chínhTắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố.Nhận xét câu chủ đề: – Về nội dung: Câu chủ đề thường mang ýkhái quát của đoạn văn. – Về hình thức: Ngắn gọn, thường đủ haithành phần chính – Về vị trí: Đứng ở đầu hoặc cuối đoạnvăn.Hãy phân tích và so sánh cách trình bày ý của hai đoạn văn trongvăn bản nêu trên.Gợi ý : Đoạn thứ nhất có câu chủ đề khơng? Yếu tố nào duy trìđối tượng trong đoạn văn? Quan hệ ý nghĩa giữa các câu trong đoạn vănnhư thế nào? Nội dung của đoạn văn được triển khai theo trình tựnào? Câu chủ đề của đoạn thứ hai đặt ở vị trí nào? ý của đoạn văn nàyđược triển khai theo trình tự nào? Cho đọc đoạn b SGK “Các tếbào ….thành phần tế bào”. Đoạn văn có câu chủ đề khơng ?Ý đoạn văn được triển khai theo trình tự nào ?Như vậy: theo các đoạn đã được phân tích, đoạn văn có thể trình bàynội dung theo những cách nào?