– Là thể tích chiếm bởi N phân tử chất khí đó .
– Chú ý :
+ Trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, thể tích mol của các khí khác nhau đều bằng nhau.
+ ở đktc (0oC và 1atm) , thể tích mol của các khí đều bằng 22,4lit.
Chuyển đổi giữa khối l-ợng,
ợng,
thể tích và lợng chất
Bài 1: Nếu có 1mol phân tử Cl2 và 1 mol phân tử O2, hãy cho biết : a. Số phân tử mỗi chất là bao nhiêu ?
b. Khối lợng mol của mỗi chất là bao nhiêu ?
c. Thể tích mol của các khí trên ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất? ở cùng đktc ? Bài 2: Điền tiếp thông tin còn thiếu trong các ý sau :
a)1,5 mol nguyên tử Fe chứa 1,5.6.1023 = 9.1023 nguyên tử Fe. b) 0,25 mol phân tử H2S chứa 1,5.1023 phân tử H2S.
c) 2 mol phân tử CuO có khối lợng là 2.(64 + 16) = 160 gam. d) 1 mol phân tử CO ở đktc chiếm thể tích là 22,4 lít .
e) 0,15 mol phân tử CO ở đktc chiếm thể tích là 0,15.22,4 = 3,36 lít
V. Hớng dẫn về nhà: (3′)
– Học kĩ phần ghi kết hợp nội dung Sgk. – Làm các bài tập 1; 2; 3;4 SGK.
Gợi ý bài 4; Tính khối lợng của N phân tử chất đó chính là tính khối lợng mol của phân tử chất đó.
– Đọc trớc bài 19: “Chuyển đổi giữa khối lợng, thể tích và lợng chất”
A. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
Biết đợc:
– Biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa lợng chất (n), khối lợng (m) và thể tích (
2) Kĩ năng:
– Tính đợc m( hoặc n hoặc V) của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn khi biết các đại lợng có liên quan.
3) Thái độ.
– Giáo dục HS tính tích cực tham gia vào bài học.
B. Chuẩn bị:
– GV: Sgk, bảng phụ vẽ hình 3.1 Sgk. – HS : Sgk.
C. Tiến trình dạy học:I. ổn định lớp: (1′) I. ổn định lớp: (1′)
II. Kiểm tra bài cũ: (5′)
– HS1: Nêu khái niệm mol, khối lợng mol.
áp dụng: Tính khối lợng của: 0,5mol H2SO4 và 0,1mol NaOH. – HS2: Nêu khái niệm mol thể tích chất khí.
áp dụng: Tính thể tích khí ở đktc của: 0,5mol H2 và 0,1mol O2.
III. Bài mới:(29′)
Tuần
IV. Củng cố: (7′)
– GV nhắc lại công thức chuyển đổi. – GV đa ra bài tập :
a. Tìm khối lợng mol của chất biết rằng 0,25 mol chất có khối lợng 20 g ( M = 80g)
b. Tìm lợng chất có trong 8,96 lít khí N2 ở đktc ( n = 0, 4 mol ) c. 2,2 gam khí CO2 có thể tích bằng bao nhiêu ở đktc ( V = 1,12 lit )
Hoạt động của GV-HS Nội dung
* Hoạt động1: Chuyển đổi giữa lợng chất và khối lợng chất nh thế nào ? (10′)
Yêu cầu HS làm thí dụ SGK.
HS lên bảng làm, lớp nhận xét, bổ sung. GV đa bài tập, yêu cầu HS thảo luận.
? 0,1 mol H2O có khối lợng là bao nhiêu biết M H2O = 18g.
Đại diện nhóm trình bày, bổ sung – Giới thiệu các kí hiệu.
?yêu cầu HS rút ra công thức tính khối l- ợng tổng quát và các công thức chuyển đổi.
– Yêu cầu HS làm bài tập vận dụng :
? 32 g Cu có số mol là bao nhiêu
? Khối lợng mol của hợp chất A biết rằng 0,125 mol chất này có khối lợng 12,25 g.
* Hoạt động2: Chuyển đổi giữa lợng chất và thể tích khí nh thế nào ? (9′)
-GV : Yêu cầu HS thảo luận làm bài tập :
? 0,5 mol khí O2 ở đktc có thể tích bằng bao nhiêu ? 0,1 mol khí CO ở đktc có thể tích bằng bao nhiêu ? ở đktc, 1 mol khí bất kì có thể tích bằng bao nhiêu
Đại diện 2nhóm trình, bổ sung
GV thông báo các kí hiệu và yêu cầu HS rút ra:
? Công thức chuyển đổi giữa n và V
? Khi nào chúng ta có thể áp dụng công thức trên để giải bài toán
HS trả lời.