Tìm hiểu Quang Trung Nguyên Huệ là gì của nhau
Vua Quang Trung tên thật là gì
- Vua Quang Trung có tên khai sinh là Hồ Thơm, sau đổi tên thành Nguyễn Huệ, Nguyễn Quang Bình.
- Tên hiệu của Vua Quang Trung là: Tây Sơn Thái Tổ được dùng để phân biệt với Nguyễn Thái Tổ nhà Nguyễn; danh xưng khác là Bắc Bình Vương.
Tìm hiểu Quang Trung Nguyên Huệ là gì của nhau
Quang Trung Nguyên Huệ là gì của nhau
- Quang Trung và Nguyễn Huệ đều là chỉ cùng một người, vì sau khi Nguyễn Huệ lên ngôi vua lấy hiệu là Quang Trung hay Bắc Bình Vương.
- Nguyễn Huệ (1753 – 1792) là một người anh hùng với những công trạng hiển hách lưu danh muôn đời, đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Tây Sơn dành thắng lợi. Sau khi khởi nghĩa Tây Sơn (nhà Thanh xâm lược) thắng lợi, Nguyễn Huệ lên ngôi vua lấy hiệu là Quang Trung hay Bắc Bình Vương.
Tóm tắt tiểu sử Quang Trung
- Năm 1753 – Sinh ra tại thôn Kiên Mỹ, ấp Kiên Thành, huyện Hoài Nhơn, phủ Quy Nhơn (nay thuộc xã Bình Thành, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định). Thân sinh Quang Trung là ông Hồ Phi Phúc và bà Nguyễn Thị Đồng.
- Năm 1771 – Dựng cờ khởi nghĩa, trở thành một trong ba lãnh tụ cao nhất của phong trào Tây Sơn.
- Năm 1775 – Tổng chỉ huy xuất sắc trận đánh Phú Yên, tạo ra bước ngoặt quan trọng cho toàn bộ quá trình phát triển mạnh mẽ sau đó của phong trào.
- Năm 1777 – Tổng chỉ huy cuộc tấn công vào Gia Định lần thứ hai, lật đổ cơ đồ thống trị của họ Nguyễn.
- Năm 1782 – Chỉ huy cuộc tấn công vào Gia Định lần thứ tư, đánh cho Nguyễn ánh đại bại.
- Năm 1783 – Tổng chỉ huy cuộc tấn công vào Gia Định lần thứ năm, đuổi tập đoàn Nguyễn ánh ra khỏi bờ cõi.
- Năm 1785 – Tổng chỉ huy trận Rạch Gầm – Xoài Mút, đánh tan 5 vạn quân Xiêm xâm lược.
- Năm 1786 – Tổng chỉ huy các đợt tấn công tiêu diệt chính quyền họ Trịnh.
- Ngày 22/12/1788 – Lên ngôi Hoàng đế tại Núi Bân (Phú Xuân – Huế). Niên hiệu Quang Trung bắt đầu xuất hiện từ đây.
- Năm 1789 – Tổng chỉ huy trận Ngọc Hồi – Đống Đa, quét sạch 29 vạn quân Thanh và bè lũ tay sai phản quốc Lê Chiêu Thống ra khỏi bờ cõi.
- Từ 1789 đến 1792 – Ban bố Chiếu khuyến nông, Chiếu lập học, tiến hành những cải cách tích cực và táo bạo.
- Ngày 15/9/1792 – Quang Trung đột ngột qua đời, để lại niềm thương tiếc khôn nguôi cho lớp lớp những thế hệ người Việt yêu nước.
Tìm hiểu Quang Trung Nguyên Huệ là gì của nhau
Bác Hồ đã căn dặn rằng: “Dân ta phải biết sử ta/ Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”. Nhưng hiểu biết của học sinh hiện nay về lịch sử nước nhà lại còn khá khiêm tốn.
Tag: quang trung và nguyễn huệ là gì của nhau
Tý và Tèo ngồi tranh luận với nhau về mối quan hệ giữa Quang Trung và Nguyễn Huệ. Tý nói:
– Quang Trung và Nguyễn Huệ là 2 anh em trong một gia đình, trong đó ông Quang Trung là anh, còn ông Nguyễn Huệ là em!
Tèo không đồng ý:
– Ai bảo mày thế! Họ chỉ là bạn thân cùng chiến đấu trên chiến trường thôi. Trong đó, Quang Trung là người chỉ huy trận đại thắng quân Thanh trên sông Bạch Đằng đấy!
Mỗi người một ý kiến, tranh luận mãi không dứt. Đang không biết phải làm sao, thì anh Tẹo đi thi đại học trên tỉnh về qua. Nghe kể lại sự việc, anh Tẹo phán:
– Hai thằng mày đều ngu cả, họ là bố con với nhau đấy. Ông Quang Trung là bố của ông Nguyễn Huệ biết chưa. Về nhà học lại lịch sử cấp 1 đi, sau còn đi thi đại học như anh nữa chứ!
Tiểu sử Nguyễn Huệ
– Nguyễn Huệ sinh năm 1752 tại vùng Tây Sơn, phủ Quy Nhơn (Nay là huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định ) gốc người họ Hồ, thuở nhỏ tên là Thơm. Theo tác giả Hoa Bằng trong “Quang Trung anh hùng dân tộc” thì Nguyễn Huệ tóc quăn, da sần, mắt như chớp sáng, tiếng nói sang sảng như tiếng chuông, nhanh nhẹn, khỏe mạnh, can đảm. Sách Tây Sơn lược còn miêu tả đôi mắt Quang Trung “ ban đêm khi ngồi không có đèn thì ánh sáng từ đôi mắt soi sáng cả chiếu”.
-Năm 1771, ông cùng hai anh là Nguyễn Nhạc và Nguyễn Lữ phất cờ khởi nghĩa. Năm 1777, nghĩa quân Tây Sơn đánh chiếm thành Quy Nhơn làm căn cứ địa tiến công giải phóng Đàng Trong. Sau bốn lần giải phóng Gia Định, Nguyễn Huệ đã tiêu diệt hai vạn quân Xiêm do Nguyễn Ánh cầu viện tạiRạch Gầm, Xoài Mút ngày 18-01-1785 đập tan chính quyền phong kiến ở Đàng Trong.
-Năm 1786, Nguyễn Huệ đem quân ra đánh Bắc Hà và mau chóng lật đổ tập đoàn phong kiến họ Trịnh thống trị đã ba trăm năm, lập lại nhà Lê. Vì hèn kém, nhu nhược và để bảo vệ ngai vàng nên năm 1788, Lê Chiêu Thống “ cõng rắn cắn gà nhà” cầu viện quân Thanh. Vua Càn Long nhà Thanh lợi dụng cơ hội để xâm lược nước ta, cử Tôn Sĩ Nghị đem 20 vạn quân Thanh sang xâm chiếm nước ta. Được tin, Nguyễn Huệ làm lễ đăng quang tại Núi Bân, lấy niên hiệu là Quang Trung rồi thống lãnh mười vạn quân thủy bộ tiến ra Bắc Hà.
-Mùa xuân năm Kỉ Dậu 1789, với cuộc hành quân thần tốc, ông đập tan và quét sạch hai mươi vạn quân Thanh ra khỏi bờ cõi, giải phóng Miền Bắc ra khỏi ách xâm lược. Nguyễn Huệ đã phá tan mọi âm mưu câu kết của các thế lực phản động trong nước và nước ngoài, chuẩn bị kế hoạch tiến đánh Nguyễn Ánh đang quấy phá ở Gia Định.
-Nguyễn Huệ là một anh hùng dân tộc, không những ông là một thiên tài quân sự mà còn xuất sắc về chính trị, ngoại giao, kinh tế…Là một vị tướng bách chiến bách thắng, trải qua hai mươi trận chiến đấu liên tục, Nguyễn Huệ đã đánh thắng hàng trăm trận và đánh đâu thắng đó, càng về cuối đời chiến đấu của ông, thắng lợi càng huy hoàng, chiến công càng hiển hách.
-Mùa thu năm Nhâm Tí (16-9-1792) Nguyễn Huệ từ trần. Đây là một tổn thất lớn cho phong trào Tây Sơn nói riêng và cho dân tộc Việt Nam ở cuối thế kỉ XVIII.
Mục lục
- 1 Nguồn gốc và giáo dục
- 2 Khởi nghĩa chống chúa Nguyễn ở Đàng Trong
- 2.1 Tham gia khởi nghĩa
- 2.2 Tái chiếm Phú Yên
- 2.2.1 Tây Sơn lâm nguy
- 2.2.2 Xuất quân thắng trận
- 2.3 Tiến công Gia Định
- 3 Trận Rạch Gầm – Xoài Mút
- 4 Tấn công Đàng Ngoài, lật đổ Chúa Trịnh
- 4.1 Đánh chiếm Phú Xuân
- 4.2 Tiến ra Thăng Long lần thứ nhất
- 4.3 Xung đột với Nguyễn Nhạc
- 5 Lưỡng đầu thọ địch
- 6 Thống nhất Nhà Tây Sơn, lên ngôi Hoàng đế
- 6.1 Quang Trung lên ngôi Hoàng đế
- 6.2 Thần tốc bắc tiến, Đại phá quân Thanh (1789)
- 7 Chính sách cai trị thời hậu chiến
- 7.1 Chính trị
- 7.2 Quan chế
- 7.3 Phát triển giáo dục
- 7.4 Chỉnh đốn tôn giáo
- 7.5 Phát triển sản xuất
- 7.6 Phát triển ngoại thương
- 7.7 Chính sách thuế khóa
- 7.8 Quản lý nhân khẩu
- 7.9 Quan hệ ngoại giao với Trung Quốc
- 8 Kế hoạch thống nhất đất nước dở dang
- 8.1 Thống nhất Nhà Tây Sơn
- 8.2 Kế hoạch Nam tiến dở dang
- 9 Cái chết
- 9.1 Những giả thuyết về cái chết
- 10 An táng
- 10.1 Viếng Quang Trung
- 10.2 Lăng mộ bị phá
- 10.3 Câu chuyện về “Ông Vò”
- 11 Nghi vấn trong các ghi chép của nhà Nguyễn
- 12 Cuộc sống cá nhân
- 12.1 Ngoại hình và tính cách
- 12.2 Gia đình
- 12.2.1 Hậu phi
- 12.2.2 Hậu duệ
- 12.3 Giai thoại về việc ra quân
- 13 Nhận định
- 13.1 So sánh với đối thủ là Nguyễn Ánh
- 13.2 Tài năng quân sự
- 13.3 Tài năng chính trị
- 13.3.1 Đối ngoại
- 13.3.2 Đối nội và những cải cách
- 13.3.3 Quyền biến
- 13.4 Tài cai trị
- 14 Tuyên truyền và tưởng niệm
- 15 Hình tượng Nguyễn Huệ trong điện ảnh
- 16 Xem thêm
- 17 Chú giải
- 18 Chú thích và tham khảo
- 18.1 Thư mục tham khảo
- 19 Đọc thêm
- 20 Liên kết ngoài
Nguồn gốc và giáo dụcSửa đổi
Quang Trung – Nguyễn Huệ là anh em: Lỗi của ai?
Tag: quang trung và nguyễn huệ là gì của nhau