xúc đẹp thắm nhuần tư tưởng nhân văn ?tư tưởng nhân văn .( Phải VD : yêu con người, yêu thiên nhiên, yêu quê hương đấtnước … )- Phương thức biểu đạt trực tiếp- Em có nhận xét gì về phương thức biểu đạt tình cảm, cảm xúc ở bằng ngôn từ hoặc các biện pháp tự2 đoạn văn trên ?sự miêu tả để gợi tình cảm+ Đoạn 1 : Trực tiếp bằng ngôn từ “ Thảo thương nhớ ơi !”+ Đoạn 2 : Các biện pháp miêu tả liên tưởng … ( gián tiếp ) gợitình cảm .Hoạt động 3 : Giáo viên gợi ý nêu câu hỏi để hoàn thành nội dungphần ghi nhớ . Vậy em hiểu văn biểu cảm là gì ?- Văn biểu cảm thể hiện qua những thể loại nào ?* Ghi nhớ : học sgk /73- Tình cảm trong văn biểu cảm thường có tính chất nào ?II. Luyện tập :- Văn biểu cảm có cách biểu đạt nào ?Bài 1 :- Đoạn văn a : không phải là văn biểu cảm vì chỉ nêu đặc điểm, hình dáng và công dụng củacây hải đường chưa bộc lộ cảm xúc .- Đoạn văn b : là văn biểu cảm vì có đầy đủ đặc điểm của văn biểu cảm (kể chuyện, miêu tả,so sánh, liên tưởng, suy nghó … )Bài 2 :Vì nội dung của 2 bài thơ đều thể hiện bản lónh khí phách dân tộc. 1 thể hiện lòng tự hào về 1nền độc lập dân tộc, một thể hiện khí thế chiến thắng hào hùng và khát vọng hòa bình lâu dài.4. Củng cố : Đọc lại ghi nhớ5. Dặn dò : Học bàiSoạn : “ buổi chiều đứng ở phủ thiên trường trông ra”==============================================================================Ngày soạn :Tự học có hướng dẫnTuần 6Tiết 21 (1/2 tiết)Ngữ VănBUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở TRONGPHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA( Thiên Trường Vãn Vọng )Trần Nhân TôngI. Mục đích cần đạt :- Giúp học sinh cảm nhận được hồn thơ thắm thiết tình quê của Trần Nhân Tông trong bài “buổi chiềuđứng ở trong phủ thiên trường trông ra” và sự hòa nhập nên thơ, thanh cao của Nguyễn Trãi.II. Các bước lên lớp :1.Ổn đònh lớp :2.Kiểm tra bài cũ : – Đọc thuộc bài thơ phò giá về kinh của trần quang khải- Đọc thuộc ghi nhớ và cho biết hoàn cảnh ra đời của bài thơ- Cho biết hình thức diễn đạt của bài thơ. Hình thức này nhằm biểu đạt ý tưởng gì trong bài thơ.3. Bài mới :Trong cuộc sống ai cũng biết rằng vua là người có đòa vò tối cao trong xã hội. Do đó mọi người ai cũng nghórằng vua có một cuộc sống rất xa hoa, tách rời dân chúng và ít có những tình cảm nồng nàn với thôn quê,dân dã. Thế nhưng tất cả suy nghó trên đều không đúng với 1 vò vua đã từng được sử sách ca ngợi là ông vuayêu nước, anh hùng, nổi tiếng khoan hà, nhân ái đó chính là vua Trần Nhân Tông. Để hiểu thêm về 1 tâmhồn, tính cách của vua Trần Nhân Tông chúng ta cùng nhau đi vào tìm hiểu văn bản “ Thiên Trường VãnVọng”Nội dung – Phương thức hoạt động :Ghi bảng37Hoạt động 1 : Giáo viên đọc, học sinh đọc lại- Bài thơ này thuộc thể thơ nào? Căn cứ vào đâu mà em biết?- Em hãy cho biết vài nhận xét về tác giả Trần Nhân Tông- Bài thơ được sáng tác trong hòan cảnh nào? ( vua về thăm quê )Hoạt động 2 : Tìm hiểu văn bảnHọc sinh đọc lại 2 câu đầu- Theo em cảnh vật được miêu tả ở thời điểm nào trong ngày ( lúcvề chiều, sắp tối )Cảnh tượng chung ở phủ Thên Trường lúc đó ra sao ? (xóm thônlúc đó bắt đầu chìm trong sương khói )- Tại sao cảnh vật lại dường như có, dường như không ?( vì bò sương khói bao phủ nên lúc mờ, lúc tỏ )- Giáo viên : Có lẽ lúc tác giả về quê vào dòp thu đông, có bóngchiều sắc màu man mác, chập chờn vào lúc giao thời giữa ngày vàđêm ở chốn thôn quêHọc sinh đọc 2 câu cuối- Trong bức tranh quê có hình ảnh nào gây cho em ấn tượng nhiềunhất ?( Trẻ chăn trâu thổi sáo dẫn trâu về nhà, cò trắng từng đôi sàxuống cánh đồng đã vắng người )- Giáo viên : bức tranh thật đẹp, cảnh vừa có âm thanh, vừa cómàu sắc tiêu biểu cho cảnh đồng quê lúc đó ( vào buổi chiều). Cảnhnày còn gợi cho chúng ta thấy một cuộc sống êm ả, thanh bình.- Em có nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả trong bài thơ.(Hình ảnh cụ thể, rất tiêu biểu và có sức gợi tả)- Qua những chi tiết, hình ảnh được miêu tả trong bài thơ, cảnhlàng quê vào buổi chiều ở phủ Thiên Trường Trông Ra nhìn chungnhư thế nào ?( Một làng quê thanh bình, trầm lặng mà không quạnh hiu, vì ởđây vẫn hé ra sự sống con người trong sự hòa hợp với cảnh thiênnhiên.)- Qua bài thơ này em hiểu gì về tâm hồn tác giả ?( Dù là vua nhưng tâm hồn vẫn gắn bó máu thòt với quê hươngthôn dã của mình một điều không dễ gì có được )Hoạt động 3 : Tổng kếtTừ sự thật về tâm hồn của vua Trần Nhân Tông em hiểu gì về thờiđại nhà Trần trong lòch sử nước ta ? Chúng ta sang văn bản tiếp theo.38I . Tác giả – tác phẩmHọc sgkII . Tìm hiểu văn bản- 2 câu đầu : Cảnh thôn xóm vềchiều lúc sắp tối.2 câu cuối : Hình ảnh cụ thể,tiêu biểu, gợi tả cảnh đậm đà sắcquê thể hiện sự hài hòa giữa conngười với cảnh vật thiên nhiên.III. Tổng kếtGhi nhớ : SgkNgày soạn :Tuần 6Tiết 22 (1/2 tiết)Ngữ VănBÀI CA CÔN SƠN( Côn Sơn Ca )Nguyễn TrãiI. Mục đích cần đạt :- Giúp học sinh cảm nhận được sự hòa nhập nên thơ của Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn.II. Các bước lên lớp :(Học tiếp)- Nếu như qua bài thơ “Thiên Trường Vãn Vọng” ta cảm nhận được hồn thơ thắm thía tình quê hươngcủa vua Trần Nhân Tông thì qua bài thơ này ta sẽ cảm nhận được tính cách và tâm hồn của Nguyễn Trãi,danh nhân văn hóa, văn học lớn hàng đầu của lòch sử văn hóa, văn học dân tộc được Unessco công nhận làdanh nhân văn hóa thế giới.Nội dung – Phương thức hoạt đôngGhi bảng :Hoạt động 1 : Giáo viên gọi học sinh đọc tác giả- tác phẩm và đoạnI. Tác giả – tác phẩmHọc sgktrích “Bài Ca Côn Sơn”II. Tìm hiểu về thể thơ lục bát- Em hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác bài thơ( Trong thời gian ông bò nghi ngờ chèn ép đành cáo quan về quêsống ở Côn Sơn )Giáo viên : Nguyên tác bài thơ là chữ Hán và theo thể thơ khác.1. Hành động và tâm hồn NguyễnNhưng ở đây đã được dòch theo thể thơ lục bát ?Trãi trước cảnh trí Côn Sơn- Ta ngheHoạt động 2 :- Các em hãy cho biết nội dung đoạn trích này nói gì ?- Ta ngồi- Trong đoạn trích có từ nào được lặp đi lặp lại?- … Ta lên nằm- Vậy “ta” ở đây là ai ? và “ta” đang làm gì ở Côn Sơn ?- … Ta ngâm thơ Ta nghe tiếng suối mà nghe như tiếng đàn. Ngồi trên đá lại Từ lặp, hành động và tâm hồnnhững tưởng ngồi trên chiếu êmcủa Nguyễn Trãi trước cảnh trí Côn- Ta nằm bóng mátSơn.- Ta ngâm thơ nhànTiếng suối chảy rì rầm lại thành như tiếng đàn 1 loại đá rêu phơilại thành chiếu êm. Trong ngôn ngữ văn chương người ta gọi là gì ?( so sánh, liên tưởng, tưởng tượng)- Tìm những diễn tả hành động của “ta” ở Côn Sơn ?( Nghe, ngồi, nằm, 4. Củng cố : Cho học sinh đọc thêm bài thơ của Trần Đăng Khoangâm )5. tả hàdò : Học của, “ta” trướcó cảm nhận gì về Việt”- Qua những từ diễn Dặn nh động bài xen em c bài mới “Từ Hán===========================================================================tư thế, phong thái của “ta”ở đây ? (Học sinh thảo luận)2. Cảnh trí Côn Sơn trong hồn Nguyễn Trãi về ở Côn Sơn trong tâm trạng bò nghi ngờ, chèn én, thơ Nguyễn TrãiTuần 6.Bài 6Ngữ Vă pđành phải cáosoạn : 25-8-2005 trong hoàn cảnh đó con người phảiNgày quan về. Lẽ rasống trong sự u Tiế,t chán chường. Thế nhưng quaTỪ HÁN VIỆT yuất 22những từ ngữ nà- … suối…như tiếng đàn cầmcho thấy Nguyễn Trãi đang rất ung dung, nhàn nhã, tâm hồn thanh- … đá rêu phơi…như ngồi trênthản, thoải mái khôngTiếp ng bận chuyện đời. Một Nguyễn Trãi đang chiếu êmvướ theo)sống trong những phút giây thảnh thơi, đang thả mình vào cảnh trí- … rừng thông mọc như nêmI. Mục tiêu bài học :Côn Sơn, một Nguyễn Trãi rất mực thi só.- … bóng trúc râmGiúp học sinh- Cảnh trí Côn Sơn trong thhơ Nguyễn Trãi như thế nào ? Biện pháp nghệ thuật : So sánh- Hiểu được sắc thái ý nghóa của từ Hán Việt(suối chảy, đá rêu phơi, rừng thông, bóng trúc)liên tưởng hình ảnh gợi tả cảnh trí- Có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng nghóa, đúng sắc thái, phù hợp với hòan cảnh giao tiếp.- Với một vài nét chấm phá nhưng tác giả đã phác họa nên 1 bức Côn Sơn trong hồn thơ Nguyễn TrãiII. Các bước n Sơn.tranh thiên nhiên ở Côlên lớp :Theo em đó là bức1. Ổn đònhthếpnào ?tranh như lớ : Đẹp, thanh tónh, 2. Kiểm tra bài icũ:m rì, có bànphiêrêâm và dòch thơ “thiên trường vãn vọng”+tác giả+ghinên thơ, có suố rầ Đọc thuộc đá n u phơi, có- tạo thiệu cả giả và “Côn Sơn ca”rừng trúcnhớ u xanh che nắng mặt trờiGiới khungtác nh cho thi só ngâmmà- Đọc thuộc lòng và cho biết nội dung nghệ thuật bài “Côn Sơn Ca”393. Bài mới :thơ nhàn 1 cách thú vò.- Tại sao dưới ngòi bút của Nguyễn Trãi, Côn Sơn lại trở nên sốngđộng nên thơ và đầy sức sống như thế ? Bởi vì Nguyễn Trãi có tâm hồn yêu thiên nhiên .- Em có nhận xét gì về cách diễn đạt ý thơ của bài thơ ? (một câutả cảnh, một câu tả hành động, trạng thái con người) Sự giao hòa,hòa nhập giữa cảnh và ngườiHoạt đông 3 :III . Tổng kết :Qua đoạn thơ trên em hiểu thêm gì về con người Nguyễn Trãi* Ghi nhớ : sgk4. Củng cố :5. Dặn dò :Cho học sinh đọc thêm bài thơ của Trần Đăng KhoaHọc bài, xem trước bài từ hán việtNgày soạn :Ngữ VănTuần 5.Tiết 22TỪ HÁN VIỆTI. Mục đích – yêu cầu :- Giúp học sinh- Hiểu được sắc thái ý nghóa của từ hán Việt- Có ý thức sử dụng từ hán Việt đúng nghóa, đúng sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.II. Các bước lên lớp :1.Ổn đònh lớp :2.Kiểm tra bài cũ : Thế nào là yếu tố Hán Việt? Cách dùng các yếu tố Hán ViệtPhân loại từ ghép Hán Việt? Mỗi loại cho 1 ví dụ minh họa3. Bài mới :- Qua tiết học và từ Hán Việt trước, các em đã được cung cấp về yếu tố Hán Việt, 2 loại từ ghép HánViệt với trật tự của các yếu tố trong từ ghép Hán Việt. Tuy nhiên chỉ bấy nhiêu đó chưa đủ, các em còn cầnbiết từ Hán Việt mang sắc thái gì và sử dụng nó như thế nào cho phù hợp. Tiết học hôm nay sẽ giúp các emhiểu vấn đề trên.Nội dung – Phương thức hoạt độngGhi bảngHoạt động 1 :I. Tìm hiểu bàiQuan sát các từ Hán việt sau đây:1. Sử dụng từ Hán Việt để tạoVD 1:Phụ nữ Việt Nam trung hậu, đảm đangsắc thái biểu cảmVD 2 :Tôi đã đền Pari, thủ đô hoa lệ của nước PhápVD 1: Phụ nữ, hoa lệ từ trần tạoVD 3 :Cụ là nhà cách mạng lão thành. Sau khi từ trần, nhân sắc thái trang trọngdân đòa phương đã mai táng cụ trên đồi.VD 2 : Tiểu tiện, tử thi Tạo sắc- Tại sao các câu văn trên không dùng các từ : đàn bà, đẹp đẽ, thái tao nhã, lòch sựchết chôn ?( Vì từ Hán Việt và từ Thuần Việt khác nhau về sắc thái ý nghóamà trong nhiều trường hợp không thể thay một từ Hán Việt bằng từThuần Việt)- Sắc thái biểu cảm của 2 loại từ này có gì khác nhau ?( Sử dụng từ Hán Việt trên mang sắc thái trân trọng, biểu thò tháiđộ tôn kính )40