CTYPE html> Liên kết kim loại là gì? So sánh với liên kết ion và liên kết cộng | topbinhduong.net.com
Liên kết kim loại là gì? So sánh với liên kết ion và liên kết cộng hóa trị ?
Khóa học ăn chắc điểm 7 tất cả các môn cho teen mất gốc 2k3. Đăng ký ngay!
Hỏi bài tập, thầy cô topbinhduong.net trả lời miễn phí!
Thi online trên app topbinhduong.net. Tải ngay!
Liên kết kim loại là liên kết sinh ra bởi lực hút tĩnh điện giữa các electron tự do và các ion dương, kết dính các ion dương kim loại với nhau.
So sánh liên kết kim loại với liên kết cộng hóa trị:
– Giống nhau: có sự dùng chung electron.
– Khác nhau:
+ Liên kết cộng hóa trị: sự dùng chung electron giũa hai nguyên tử tham gia liên kết.
+ Liên kết kim loại: sự dùng chung electron toàn bộ electron trong nguyên tử kim loại.
So sánh liên kết kim loại với liên kết ion.
– Giống nhau: đều là liên kết sinh ra bởi lực hút tĩnh điện.
– Khác nhau:
+ Liên kết ion: do lực hút tĩnh điện giữa hai ion mang điện tích trái dấu.
+ Liên kết kim loại: lực hút tĩnh điện sinh ra do các electron tự do trong kim loại và ion dương kim loại.
Bài giảng học thử
Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!
Bài 2: Kỹ năng giải nhanh các bài tâp giao thoa ánh sáng -02 (Phần 2) – Khóa TỔNG ÔN môn Vật Lý – Thầy Hoàng Cường Gv. Hoàng CườngEdu – 153.2 N lượt xem 15:2
Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!
Bài giảng – Khóa ĐỌC HIỂU môn Tiếng Anh- Luyện thi THPT QG – cô Vũ Thanh Hoa Gv. Vũ Thanh Hoa – 46.5 N lượt xem 17:11
Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!
Bài 1: Kỹ năng giải nhanh các bài toán về hiện tượng quang điện -01 (Phần 2) – Khóa TỔNG ÔN môn Vật Lý – Thầy Hoàng Cường Gv. Hoàng CườngEdu – 177.6 N lượt xem 18:54
Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!
Dạng 5. Khoảng cách của điểm nằm trên đường trung trực của hai nguồn mà dao động cùng pha(ngược pha) với hai nguồn. – Luyện thi THPTQG môn Lý – Thầy Kim Nhật Trung – MỤC TIÊU 8+ Gv. Kim Nhật Trung – 743.6 N lượt xem 17:13
Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!
Bài 9. Kĩ thuật ĐẶC THÙ: Giải bài tập tính bazo của Amin – Phần 2 – Luyện thi THPT QG môn Hóa – Thầy Trần Thế Anh – Mục tiêu 7+ Gv. Trần Thế Anh – 154.2 N lượt xem 11:23 Bình luận hoặc Báo cáo về câu hỏi!
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hòa tan 1,44 gam một kim loại hóa trị II trong 150ml dung dịch H2SO40,5M. Muốn trung hòa axit dư trong dung dịch thu được, phải dùng hết 30ml dung dịch NaOH 1M. Kim loại đó là :
A. Ba.
B. Ca.
C. Mg.
D. Be.
Câu 2:
Cho 12,8 gam kim loại A hóa trị II phản ứng hoàn toàn với khí Cl2thu muối B. Hòa tan B vào nước thu được 400ml dung dịch C. Nhúng thanh sắt nặng 11,2 gam vào dung dịch C, sau một thời gian thấy kim loại A bám vào thanh sắt và khối lượng thanh sắt là 12,0 gam, nồng độ FeCl2trong dung dịch là 0,25M. Xác định kim loại A và nồng độ mol của kim loại B trong dung dịch C.
Câu 3:
Mạng tinh thể kim loại gồm có:
A. Nguyên tử, ion kim loại và ác electron độc thân.
B. Nguyên tử, ion kim loại và các electron tự do.
C. Nguyên tử kim loại và các electron độc thân.
D. Ion kim loại và các electron độc thân.
Câu 4:
Cation R+có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p6. Nguyên tử P là
A. F.
B. Na.
C. K.
D. Cl.
Câu 5:
Cho cấu hình electron :1s22s22p6
Dãy nào sau đây gồm các nguyên tử và ion có cấu hình electron như trên.
A. K+, Cl, Ar
B. Li+, Br, Ne
C. Na+, Cl, Ar
D. Na+, F-, Ne
Bình luận
Bình luận
Hỏi bài
Hỗ trợ đăng ký khóa học tại topbinhduong.net
Liên kết Thông tin topbinhduong.net Tải ứng dụng