Địa trung hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền, với diện tích lớn, và là nơi tập trung 21 quốc gia vùng lãnh thổ sinh sống. Với lịch sử phát triển lâu đời của mình nơi đây là một trong những khu vực ghi dấu nhiều mốc lịch sử quan trọng của Thế giới.
Chính vì thế, trong bài viết hôm nay chúng tôi sẽ cung cấp tới quý bạn đọc một số nội dung nhằm trả lời cho câu hỏi: Đặc điểm của thị quốc ở địa trung hải là gì?
Thị quốc là gì?
Thị quốc là khái niệm được sử dụng phổ biến từ thời Hy Lạp cổ đại và Roma dùng để chỉ mỗi vùng, mỗi mỏm bán đảo được xem là giang sơn của một bộ lạc. Mặc dù được hình thành trên các bán đảo hay các mỏm bán đảo nhưng khi xã hội được phân chia giai cấp thì đây cũng được coi là một nước. Do đó, có thể coi thị quốc giai đoạn này là một quốc gia.
– Điều kiện hình thành:
+ Ven bờ Bắc Địa Trung Hải có nhiều đồi núi chia cắt đất đai thành nhiều vùng nhỏ, không có điều kiện tập trung dông dân cư ở một nơi.
+ Khi xã hội có giai cấp hình thành thì đây cũng là một nước. Mỗi thành viên là công dân của nước mình.
+ Khi dân cư sống thiên về nghề thủ công thì sự tập trung đông đúc lại không cần thiết. Mỗi vùng, mỗi mỏm bán đảo là giang sơn của một bộ tộc.
Đặc điểm của thị quốc ở địa trung hải là gì?
– Đối với tổ chức của thị quốc:
+ Thành thị có phố xá, lâu đài, đền thờ, sân vận động, nhà hát và quan trọng hơn cả là có bến cảng. Do đó, người ta còn gọi nước đó là thị quốc (thành thị là quốc gia).
+ Phần chủ yếu của một nước là thành thị với một vùng đất đai trồng trọt ở xung quanh.
+ Do nước nhỏ, nghề buôn phát triển nên dân cư sống tập trung ở thành thị.
– Hoạt động kinh tế trong thị quốc:
+ Các thị quốc luôn giữ quan hệ buôn bán với nhau và với các vùng xa.
+ Người ta bàn và quyết định nên buôn bán với nước nào và loại hàng gì, dùng ngân quỹ vào việc gì, nên trợ cấp cho dân nghèo bao nhiêu, có biện pháp gì để duy trì thế chế dân chủ và đặc biệt là có chấp nhận với nhau và với các vùng xa.
+ Thị quốc cổ đại là đô thị buôn bán làm nghề thủ công và sinh hoạt dân chủ, mỗi thành thị là một nước riêng.
– Đối với tính dân chủ của thị quốc:
+ Hội đồng 500 có vai trò như một nước. Có 50 phường, mỗi phường cử 10 người, thay mặt dân quyết định công việc trong nhiệm kì 01 năm. Ở đó, người ta bầu 10 viên chức có thể tái cử nếu được bầu. Hàng năm, mọi công dân họp một lần ở quảng trường, nơi ai cũng được phát biểu và biểu quyết những việc lớn của quốc gia.
+ Hơn 30.000 công dân họp thành Đại hội công dân, bầu và cử ra các Cơ quan Nhà nước, quyết định mọi công việc Nhà nước (không có vua).
+ Hơn 30.000 người là công dân A-ten, có tư cách và có quyền công dân.
+ Quyền lực trong xã hội thuộc về tay các chủ nô, chủ xưởng và nhà buôn. Hình thành một thể chế dân chủ.
+ Khoảng 15.000 kiều dân được tự do sinh sống, buôn bán và làm ăn nhưng không có quyền công dân.
+ Hơn 300.000 nô lệ lao động phục dịch và không có quyền gì cả là tài sản riêng của mỗi chủ nôi.
– Bản chất của nền dân chủ cổ đại ở Hy Lạp, Rô ma:
+ Nô lệ bị bóc lột và bị khinh rẻ nên thường phản kháng chủ nô. Ở Hy Lạp hình thức phản kháng chủ yếu là trễ nải trong lao động và bỏ trốn, nhất là khi có chiến tranh. Ở Rô ma thì họ nổi dậy khởi nghĩa chống đối thực sự.
+ Sự giàu có của Hy Lạp dựa trên nền kinh tế công thương nghiệp, sử dụng lao động nô lệ, khiến cho sự cách biệt giữa giàu và nghèo giữa chủ nô và nô lệ ngày càng lớn. Ở Rô ma sự cách biệt này là lớn hơn.
Những thuận lợi và khó khăn của thị quốc ở địa trung hải
Thứ nhất: Thuận lợi
– Đây là một vùng đất khó sống chưa nói đến việc sinh tồn. Vì vậy, thị quốc sẽ gặp những khó khăn nhiều hơn là thuận lợi. Tuy nhiên, không vì thế mà thị quốc có thể sụ đổ.
– Mặc dù thị quốc có những điều kiện tự nhiên vô cùng khắc nghiệt, con người tại thị quốc cũng vì thế mà khô cứng, thô ráp nhưng bù lại có sức khỏe cường tráng, cơ thể khỏe mạnh có đầy đủ sức khỏe, dù là đàn bà hay là đàn ông. Những đứa trẻ lớn lên ở thị quốc rất cường tráng, có thể làm được nhiều việc ngày đêm với năng suất lớn gấp đôi, gấp ba lần một người thường sống trong nội địa.
– Thị quốc được biết đến là nền kinh tế tách biệt và chỉ có sự giao thương nhỏ với bên ngoài. Do đó, thị quốc ít khi có sự cạnh tranh và không có mấy sự xô bồ. Mặt khác, người dân sống tại thị quốc lại vô cùng yêu thương nhau và không có mấy sự xô bồ. Mặt khắc, người dân sống tại thị quốc lại vô cùng yêu thương nhau và đoàn kết
Thứ hai: Khó khăn
– Chủ yếu phát triển tại thị quốc là các ngành thủ công nghiệp và thương nghiệp. Nền kinh tế chủ yếu ở đây là tự cung tự cấp, rất ít các thực phẩm được bổ sung và cung cấp được do khó có thể trồng trọt, chăn nuôi. Thược phẩm chủ yếu ở đây có thể đánh bắt được gần bờ là cá, các loại hải sản nhỏ do không có thiết bị đánh cá chuyên dụng.
– Điều kiện tự nhiên và địa hình là một trong những khó khăn lớn nhất đối với các thị quốc ở địa trung hải. Địa hình chủ yếu của thị quốc là các mỏm đá, núi cao do được hình thành tại các mỏm bán đảo ngoài biển nên gần như không có sự kết nối với đất liền và khó có thể giao thương qua lại được. Nền kinh tế của các thị quốc là độc lập và tự cung tự cấp.
Điều kiện tự nhiên của các thị quốc thật sự rất khắc nghiệt, một người nội địa sống rất khó khăn và khó lòng có thể trụ lại được. Đất đai khô cằn, nứt nẻ, hạn hán, nắng nhiều,…
Như vậy, Đặc điểm của thị quốc ở địa trung hải là gì? Là nội dung đã được chúng tôi phân tích chi tiết trong bài viết phía trên. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng đã phân tích một số nội dung liên quan đến thị quốc. Chúng tôi mong rằng một số nội dung trong bài viết sẽ giúp ích được quý bạn đọc.