Khi xem phim nhất là các bộ phim cổ trang trung quốc chúng ta thường nghe nhắc đến cụm từ chân mệnh thiên tử. Cùng tìm hiểu thuật ngữ này qua bài viết chân mệnh thiên tử là gì? của chúng tôi.
Chân mệnh thiên tử là gì?
Chân mệnh thiên tử là cách gọi hình ảnh cho ngôi Tử Vi (tượng vua, thời nay là định mệnh) nằm trong tam hợp Tuế Hổ Phù bất kể mệnh thân ở đâu. Nếu ngôi Tử Vi không thuộc tam hợp Thái Tuế nhưng thuộc tam hợp Quốc Ấn Lộc Tồn thì coi như có số khoác hoàng bào cầm ngọc ấn nhưng chưa đúng chân mệnh, lên ngôi gặp nhiều dị nghị như Ung Chính hoặc ngồi trên ngai vàng nhưng không thi triển được vai trò hoàng đế như Bảo Đại. Nếu ngôi Tử Vi không gặp Tuế Hổ Phù, mà Thiên Phủ gặp Tuế Hổ Phù thì số chỉ đáng làm chúa như Tưởng Giới Thạch chứ chưa đáng mệnh vua. Trừ người phụ nữ như Victoria của Anh Quốc thì lại là chân mệnh nữ hoàng vì Thiên Phủ là tượng nữ, tượng phó so với Tử Vi.
Trong tiếng Trung thì thiên tử (chữ Hán viết 天子), với ý nghĩa là người con của trời. Thiên tử là danh từ được dùng để gọi những vị Vua trong hệ thống văn minh Hoa Hạ, với ý nghĩa là người trị vì tối cao, đảm nhận ý mệnh của Thượng đế mà trị vì thiên hạ.
Chân mệnh thiên tử tiếng trung phiên âm là Zhen Mi Tian Zi , chữ viết 真命天子 và được hiểu là “căn số trời định sau này có thể trở thành thiên tử hay chỉ là một người bình thường”. Tức là tất cả do trời định và quyết định số của con người. Xuất phát của cụm từ chân mệnh thiên tử do thời xa xưa dân Trung quốc có thờ tam hoàng ngũ đế. Người dân rất sùng ngũ đế và cho rằng tất cả mọi người đều là con cháu của ngũ đế. Ngũ đế là trưởng quản bầu trời cho nên được gọi là thiên tử. Mỗi khi con cháu của ngũ đế sẽ truyền ngôi cho nhau hoặc số con trời sẽ trở thành hoàng đế.
Tại Việt Nam thì khái niệm chân mệnh thiên tử trong văn học trung đại Việt Nam thường được hiểu là “căn số trời định sau này có thể trở thành thiên tử hay chỉ là một người bình thường”. Tức là tất cả do trời định. Đến Nguyễn Du trong “Truyện Kiều” vẫn hiểu và đồng ý với ý kiến rằng “Cho hay muôn sự tại trời”. Như vậy số trời, số phận, số kiếp thế nào đã có trời định rồi
Như vậy tựu chung lại có thể thấy khái niệm chân mệnh thiên tử là gì được hiểu nhằm chỉ số phận sinh ra đã được định sẵn của mỗi con người là khác nhau và khó có thể thay đổi.
Chân mệnh thiên tử trong tiếng Anh là gì?
Chân mệnh thiên tử dù không xuất phát và được sử dụng nhiều ở phương Tây, tuy nhiên do sự du nhập ngôn ngữ, nhiều người vẫn dịch cụm từ này sang tiếng Anh là Fate of the dead.
Tại sao hoàng đế hay có chân mệnh thiên tử?
Có thể thấy những người làm hoàng đế đại đa phần đều ᴄó ᴄhân mệnh thiên tử. Họ là con của trời. Những hoàng đế trong lịᴄh ѕử đại đa ѕố đều không phải là những người thường. Có người là đời trướᴄ tu hành rồi ᴄhuуển ѕinh; ᴄó người là ѕao trên Thiên Thượng hạ phàm; ᴄó người là Tiên, Phật, Bồ Tát, ᴠì lợi íᴄh ᴄủa ᴄhúng ѕinh mà ứng hóa làm hoàng đế ᴄứu thế; ᴄũng ᴄó người là phúᴄ báo ᴄủa thiện tâm thuần tịnh, hoặᴄ là phúᴄ báo do tổ tông tíᴄh đứᴄ…
Số phận của họ sinh ra đã là con của trời và gánh trọng trách trên vai mà không thể thay đổi. Chân mệnh không có nghĩa là có thực quyền, chân mệnh là quyết tâm nắm giữ vận mệnh.
Với những thông tin trên đây, chúng tôi tin rằng Quý khách hàng đã phần nào nắm được nội dung chân mệnh thiên tử là gì?. Trong trường hợp Quý khách hàng có bất cứ thắc mắc gì về bài viết cũng như vấn đề có liên quan, đừng ngần ngại liên hệ với chúng tôi để được tư vấn và hỗ trợ thực hiện.