Bài thơ sông núi nước nam được gọi là gì

Bài 1 :

Bài thơ ” Sông núi nước Nam ” được gọi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên.

Bài 2 :

Em sẽ giải thích như sau :

Trong bài thơ sử dụng cụm từ “Nam đế cư” chứ không phải là “Nam nhân cư” bởi :

– Đế: Vua ( thể hiện sự ngang hàng với nhà nước trung Hoa) khẳng định rằng, nước Nam có Vua riêng chứ không phải là một nước nhỏ thuộc về Trung Hoa

– Trong một quốc gia, cần có người đứng đầu để duy trì, bảo đảm sự ổn định cho đất nước. Ở đây, khi nói là “Nam đế cư”, thì được coi rằng, đất nước có người đứng đầu, có người làm chủ, như vậy, giúp xác định được chủ quyền của dân tộc, không chịu sự chi phối của bất kì Vua nào khác. Là nơi có Vua ở, thì Vua mới có quyền quyết định trong mọi việc.

Bài 3:

Bài làm ( tớ viết được có 5 câu thôi , xin lỗi cậu )

Bài thơ khẳng định: chủ quyền độc lập của nước Nam là một chân lí không thể bác bỏ được. Dân tộc Việt Nam bao đời nay đã kiên cường chiến đấu để giữ vững bờ cõi, bảo vệ chủ quyền thiêng liêng ấy. Bài thơ Sông núi nước Nam thể hiện niềm tin và tự hào sức mạnh chính nghĩa của dân tộc ta có thể tiêu diệt bất kì kẻ thù hung bạo dám xâm lược đất nước này. Vì thế có sức mạnh kì diệu cổ vũ tinh thần chiến thắng của quân ta. Tinh thần và sức mạnh của bài thơ lên sự khẳng định dứt khoát, mãnh liệt như dao chém cột.

Bài 4:

-Sử học Việt Nam hiện nay coi là Việt Nam có cả thảy 3 bản tuyên ngôn độc lập:1. Bài thơ Nam quốc sơn hà: là tác phẩm được sử dụng trong kháng chiến chống Tống lần thứ nhất (Lê Hoàn) và lần thứ 2 (Lý Thường Kiệt) nhằm mục đích khẳng định chủ quyền dân tộc, khích lệ ba quân tướng sĩ và uy hiếp tinh thần giặc Tống.2. Bình Ngô đại cáo: Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo thay lời Bình Định vương Lê Lợi năm Đinh Mùi (1427), tuyên bố bình định giặc Minh, giành lại độc lập cho dân tộc.3. Bản tuyên ngôn độc lập do Hồ Chí Minh viết, sau đó đọc tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, ngày 2 tháng 9 năm 1945, tuyên bố Việt Nam độc lập, thoát khỏi ách đô hộ của thực dân Pháp, phát xít Nhật, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.Nam quốc sơn hà:- Bài thơ đầu tiên khẳng định một cách đanh thép chủ quyền lãnh thổ của dân tộc- Khẳng định ý chí bảo vệ tổ quốc của quân và dân ta- Khẳng định tinh thần yêu nước3. So sánh cụm từ “ta với ta” trong bài thơ Bạn đến chơi nhà và Qua đèo Nganggiong nhau : đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc,tâm trạng của chủ thể trữ tìnhkhác nhau:-trong bài bạn đến chơi nhà của nguyễn khuyến :+ ta : tác giả ( nguyễn khuyến )+ ta : khách (bạn)=> quan hệ gắn bó hòa hợp. chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.- trong bài qua đèo ngang của bà huyệt thanh quan:+ ta : đều chỉ tác giả (bà huyện thanh quan)=> tâm trạng buồn, cô đơn.chỉ 1 người,1 tâm trạngCụm từ ta với ta:+ Bà Huyện Thanh Quan: một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự côđơn của tác giả trớc khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ+ Nguyễn Khuyến: tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừakín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự gặp gỡ giao lu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.Giống: Cụm từ ta vs ta đều đc đặt ở vị trí cuối bàiKhác:*Qua Đèo Ngang:- Tuy hai mà một (tác giả đối diện vs chính mình)- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trc thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang*Bạn đến chơi nhà- Tuy một mà hai (Chủ và khách)- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi

Bài5 + 6 + 7 ( tớ chưa làm được nhé , xin lỗi cậu )

học tốt ạ